Tin tức - Sự kiện

Một số đề xuất của bộ công thương về thay đổi mua bán điện

Theo Giáo sư, Viện sĩ Trần Đình Long cho rằng, một trong những rào cản đối với việc phát triển ĐMT là suất đầu tư cao so với các nguồn năng lượng khác. Do vậy, nếu có một cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển như hỗ trợ về giá bán, hệ thống ĐMT lắp mái nối lưới sẽ có cơ hội phát triển mạnh.
27/11/2019 289 lượt xem
Trang chủ Tin tức - Sự kiện

“ĐMT tại Việt Nam thường có công suất phát cao nhất từ 9 giờ sáng cho đến 15 giờ chiều. Vì vậy, nếu quy định bán điện vào giờ cao điểm được tính theo giá cao hơn, sử dụng điện vào giờ cao điểm phải trả giá cao thì các nguồn ĐMT sẽ có lợi nhiều hơn và thời gian thu hồi vốn cũng sẽ nhanh hơn”, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đình Long cho hay.

Tháng 4 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án ĐMT tại Việt Nam, với nhiều ưu đãi về thuế, giá bán ĐMT. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, ngoài các cơ chế, chính sách của Nhà nước, mỗi địa phương cũng cần xây dựng các cơ chế hỗ trợ riêng để thúc đẩy thị trường ĐMT. 

Quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 12 Quyết định số 11 về giá điện đối với điện mặt trời trên mái nhà như sau: “Các dự án điện mặt trời trên mái nhà được thực hiện cơ chế bù trù điện năng (nct-mctcring) sừ dụng hệ thống công tơ hai chiều. Trong một chu kỳ thanh toán, lượng điện năng phát ra từ các dự án điện trên mái nhà lớn hơn lượng điện tiêu thụ sẽ được chuyến sang chu kỳ thanh toán kế tiếp. Khi kết thúc năm hoặc khi kết thúc hợp đồng mua bán điện, lượng điện phát dư sẽ được bán cho bẽn mua điện với giá bán điện theo quy định tại khoán 1 Điều 12”.

Hướng dẫn cùa Bộ Tài chính về chính sách thuế đối với dự án điện mặt trời trên mái nhà tại các Công văn số 17081/BTC-CST ngày 18 tháng 12 năm 2017 và Công văn số 11271/BTC-CST ngày 23 tháng 8 năm 2017 như sau: theo quy định của các Luật thuế hiện hành, trường hợp cá nhân, hộ gia đình thực hiện dự án điện mặt trời trên mái nhà, đồng thời có nhận điện từ lưới điện quốc gia thì cá nhân, hộ gia đình không được bù trừ trực tiếp giữa lượng điện bán ra và lượng điện mua vào từ lưới điện quốc gia để tính toán thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân. Nếu cá nhân, hộ gia đình thực hiện dự án điện mặt trời trên mái nhà có mức doanh thu trên 100 triệu đồng/nămthì thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân với tỉ lệ thuế giá trị gia tăng là 2%, tỷ lệ thuế thu nhập cá là 1%

Quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 12 Quyết định số 11 về giá điện đối với điện mặt trời trên mái nhà như sau: “Các dự án điện mặt trời trên mái nhà được thực hiện cơ chế bù trù điện năng (nct-mctcring) sừ dụng hệ thống công tơ hai chiều. Trong một chu kỳ thanh toán, lượng điện năng phát ra từ các dự án điện trên mái nhà lớn hơn lượng điện tiêu thụ sẽ được chuyến sang chu kỳ thanh toán kế tiếp. Khi kết thúc năm hoặc khi kết thúc hợp đồng mua bán điện, lượng điện phát dư sẽ được bán cho bẽn mua điện với giá bán điện theo quy định tại khoán 1 Điều 12”.

Hướng dẫn cùa Bộ Tài chính về chính sách thuế đối với dự án điện mặt trời trên mái nhà tại các Công văn số 17081/BTC-CST ngày 18 tháng 12 năm 2017 và Công văn số 11271/BTC-CST ngày 23 tháng 8 năm 2017 như sau: theo quy định của các Luật thuế hiện hành, trường hợp cá nhân, hộ gia đình thực hiện dự án điện mặt trời trên mái nhà, đồng thời có nhận điện từ lưới điện quốc gia thì cá nhân, hộ gia đình không được bù trừ trực tiếp giữa lượng điện bán ra và lượng điện mua vào từ lưới điện quốc gia để tính toán thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân. Nếu cá nhân, hộ gia đình thực hiện dự án điện mặt trời trên mái nhà có mức doanh thu trên 100 triệu đồng/nămthì thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân với tỉ lệ thuế giá trị gia tăng là 2%, tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 1%.

 

X
Top